[Đồ thờ] Ý nghĩa đồ thờ làm bằng gỗ mít
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Lê Quang Khang cho biết: Các đồ thờ xưa thường được làm bằng gỗ mít vì gỗ mít không mọt, có mùi thơm, cây mít lại là biểu tượng của nhà giàu (nhà ngói cây mít). Ngoài ra, cây mít cũng tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển dồi dào.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Lê Quang Khang cho biết: Các đồ thờ xưa thường được làm bằng gỗ mít vì gỗ mít không mọt, có mùi thơm, cây mít lại là biểu tượng của nhà giàu (nhà ngói cây mít). Ngoài ra, cây mít cũng tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển dồi dào.
Vì cây mít rất sai quả, quả ra từ gốc đến ngọn, mỗi quả lại có rất nhiều múi, mỗi múi có một hạt, mỗi hạt sẽ phát triển thành một cây. Tuy nhiên, riêng bài vị người xưa thường làm bằng gỗ táo vì gỗ táo cũng lâu mọt, cây táo lại có sức sống rất khoẻ và sống rất lâu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét